<p style="text-align: justify;"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span id="dnn_ctr380_NewsDetail_lblSummary">Sau 3 năm triển khai thực hiện đề án 1956 của Thủ tướng Chính phủ về việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đến nay, cả nước đã hỗ trợ dạy nghề cho hơn 1,088 triệu lao động nông thôn (LĐNT) đạt 77,7% kế hoạch, trong đó có hơn 480 ngàn người học các nghề nông nghiệp, gần 608 ngàn người được học nghề phi nông nghiệp.</span></span></span></p> |
<p style="text-align: justify;"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;">Chương trình đào tạo nghề cho LĐNT bước đầu đã thu được nhiều kết quả tích cực. 78,9 % LĐNT học xong có việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũ nhưng cho năng suất, thu nhập cao hơn; 4,1%  LĐNT thuộc hộ nghèo, sau học nghề có việc làm, thu nhập thoát nghèo. Đào tạo nghề cho LĐNT là chương trình có tác động mạnh đến phong trào xây dựng nông thôn mới, góp phần tạo ra các mô hình sản xuất hiệu quả, giúp chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao thu nhập và đời sống của người nông dân. Một số địa phương đã thực hiện đồng bộ các giải pháp từ quy hoạch sản xuất, thu hút các doanh nghiệp đầu tư về nông thôn, tổ chức đào tạo nghề, hỗ trợ vốn sản xuất cho nông dân và thị trường tiêu thụ sản phẩm … Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề cho LĐNT tại một số địa phương vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Tình trạng đào tạo nghề chưa gắn với nhu cầu thực tế, đào tạo dồn dập, cấp tốc để đạt chỉ tiêu dẫn đến chất lượng không bảo đảm; hoặc mở lớp dạy nghề nhưng không tính đến đầu ra nên LĐNT học xong thì không có việc làm; mức hỗ trợ cho đối tượng nghèo, đối tượng chính sách còn hạn chế;  tỷ lệ giữa LĐNT được học nghề nông nghiệp và nghề phi nông nghiệp vẫn chưa được cân đối … Do đó, sức thu hút đối với LĐNT tham gia học nghề chưa cao. </span></span></p>
<p style="mso-margin-top-alt:auto;mso-margin-bottom-alt:auto;
text-align:justify" class="MsoNormal"> </p>
<p style="text-align: justify;"> </p>
<p><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"> </span></span></p>
<p style="mso-margin-top-alt:auto;mso-margin-bottom-alt:auto;
text-align:justify" class="MsoNormal">Trên địa bàn tỉnh BR-VT, qua 3 năm thực hiện Chương trình hành động của Tỉnh ủy và thực hiện đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” bước đầu đã có nhiều chuyển biến tích cực. Các cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị -xã hội đã phối hợp tổ chức triển khai thực hiện đề án theo chủ trương đào tạo nghề phù hợp nhu cầu của thị trường lao động, gắn đào tạo nghề với chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, với chương trình xây dựng nông thôn mới, chương trình giảm nghèo và thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn. Mặc dù vậy, công tác dạy nghề cho LĐNT trên địa bàn tỉnh hiện nay vẫn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh. Chỉ thị số 29-CT/TU, ngày 23-5-2013 của Tỉnh ủy về Tăng cường lãnh đạo công tác đào tạo nghề cho LĐNT, cũng đã chỉ rõ: Việc triển khai công tác dạy nghề cho LĐNT còn chậm, thiếu đồng bộ, thiếu định hướng dài hạn; một số nơi dạy nghề còn chạy theo số lượng, chất lượng thấp, chưa phù hợp với nhu cầu của người học và người sử dụng lao động; các trung tâm giáo dục thường xuyên-dạy nghề và giới thiệu việc làm chưa phát huy hiệu quả chức năng, nhiệm vụ được giao; công tác kiểm tra, giám sát còn hạn chế.</p>
<p> </p>
<p style="text-align: justify;"> </p>
<p><span style="font-family: Arial;"> </span></p>
<p style="mso-margin-top-alt:auto;mso-margin-bottom-alt:auto;
text-align:justify" class="MsoNormal"> </p>
<p> </p>
<p style="text-align: justify;"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"> Đào tạo nghề, dạy nghề cho lao động nông thôn có vai trò quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu xây dựng nền nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới theo hướng hiện đại, bền vững. Để công tác đào tạo nghề, dạy nghề cho LĐNT đạt hiệu quả cao, gắn với nhu cầu phát triển của xã hội và kinh tế địa phương, các cấp ủy đảng, chính quyền cần thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có hiệu quả chương trình dạy nghề cho LĐNT gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới. Tổ chức điều tra, phân tích, đánh giá đúng thực trạng nguồn lao động nông thôn. Xác định kịp thời nhu cầu học nghề của LĐNT, nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề của các doanh nghiệp, của thị trường lao động trên địa bàn, trên cơ sở đó xác định danh mục nghề đạo tạo và xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT phù hợp. Đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề cho LĐNT và coi trọng hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông để học sinh có thái độ đúng đắn về học nghề lập nghiệp.</span></span></p>
<p style="text-align: right;"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;">Nguồn: http://molisa.gov.vn<br />
</span></span></p> |